Sáng mọc chiều lặn là mặt trời, bận rộn bôn ba là cuộc đời. Đường dài đến mấy cũng có đoạn cuối, khổ đau đến mấy cũng sẽ hết. Tất cả rồi sẽ đổi thay. Khi vui vẻ thì cố gắng giữ gìn, khi buồn thì cố gắng vượt qua, khi hạnh phúc cố gắng trân trọng. Vậy thì khi nào CỐ GẮNG khi nào BUÔNG LƠI?

Hãy Chọn Con Đường mà từ đó bạn BỨC PHÁ!

Đừng đi khám phá nữa!

Đời bạn còn mấy lần 10 năm?

NHÃ LÝ SỐ – DỊCH HỌC SĨ

HÃY ĐI TÌM CHÍNH MÌNH TRƯỚC KHI ĐI TÌM MỘT AI ĐÓ!
Tử Vi

HÃY ĐI TÌM CHÍNH MÌNH TRƯỚC KHI ĐI TÌM MỘT AI ĐÓ!

 Khi bạn là viên kim cương, bạn muốn nằm trên ngón tay của người giàu sang, chứ không phải trong ngăn kéo của người túng quẫn.  Khi bạn là cái cuốc, bạn muốn thuộc về người nông dân, chứ không phải dựng ở sân sau của nhà trọc phú.  Khi bạn là đĩa cơm, bạn…

Kinh Dịch Có Những Ứng Dụng Nào?
DỊCH LÝ HỌC

Kinh Dịch Có Những Ứng Dụng Nào?

Ứng Dụng Kinh Dịch, Kinh Dịch có những ứng dụng nào? Hỏi tới hỏi lui kiểu khác như: Bạn học Kinh Dịch để làm gì? Bạn học Kinh Dịch với mong muốn thế nào? Cái kiểu hỏi này tôi đã dùng cho rất nhiều bạn mới bắt đầu tìm hiểu Kinh Dịch, cũng như bạn…

SỰ NGHIỆP BẮT ĐẦU TỪ VIỆC CHIA SẺ
DỊCH LÝ HỌC

SỰ NGHIỆP BẮT ĐẦU TỪ VIỆC CHIA SẺ

Sự nghiệp bắt đầu từ việc CHIA SẺ, nó rất nhẹ nhàng, có thế tận dụng thời gian rãnh, với các bài đăng có sự tinh ý về chủ đề… Đứng trước đại vận chuyển qua vận 9 với nhiều thay đổi cần nắm bắt. Các xu hướng về đào tạo được phát triển mạnh,…

Quẻ Dịch Tháng 7 Âm Lịch
Luận Giải Quẻ Dịch

Quẻ Dịch Tháng 7 Âm Lịch

Tháng 7 Âm Lịch thường nhắc tới các cụm từ như: Tháng Cô Hồn, Tháng Báo Hiếu, Mùa Vu Lan…? Còn riêng tôi bao năm ra tập tành buôn bán, thì đây luôn là tháng bán Ế ẨM nhất năm! Tôi thấy nhiều tổ chức, cửa hàng mùa này sẽ cúng lớn lắm. Họ cũng…

HỌC KINH DỊCH

3 NGÀY

Biết dịch là thông thiên hạ.
Biết lượng thiên xích là thông hết mọi điều.
Biết kỳ môn là thâu tóm mọi vật trong thiên hạ.
Biết phong thủy là cải số cả dòng họ.
Biết y thuật chữa được mọi bệnh tật.

Sáng mọc chiều lặn là mặt trời, bận rộn bôn ba là cuộc đời. Đường dài đến mấy cũng có đoạn cuối, khổ đau đến mấy cũng sẽ hết. Tất cả rồi sẽ đổi thay. Khi vui vẻ thì cố gắng giữ gìn, khi buồn thì cố gắng vượt qua, khi hạnh phúc cố gắng trân trọng. Vậy thì khi nào CỐ GẮNG khi nào BUÔNG LƠI?

Thiên Cơ máy động trong Nhân Cơ (Nhiều người thường gọi là giờ động tâm là đây)

Khi ta khởi sự tạo tác một việc gì nếu thấy lòng đắn đo, lưỡng lự, lo ngại, không yên… gọi là “Thiên Cơ máy động trong Nhân Cơ” (Bộ máy khách quan thông giao cảm ứng với bộ máy chủ quan của ta) là lúc ta cần sử dụng Lý Dịch để hiểu biết sự Hóa Thành ra sao, nhằm có sự chuẩn bị, né tránh, giảm bớt mọi rủi ro, thành – bại trong cuộc sống.

Dịch Lý là lý của Biến Hóa – Hóa Thành của Vạn Hữu, nên mọi động tĩnh sống động của muôn loài vạn vật đều được nhận biết qua Lý Dịch. Nên người học Dịch có thể “thông dịch tiếng nói của thượng cầm hạ thú” qua Sự “Động – Tĩnh” thường ngày trong cuộc sống.

Giải quyết các vấn đề như sau:

1/ Tri thiên mệnh để tận nhân lực.
2/ Tình huống phân vân chưa biết quyết định lựa chọn nào cho tốt?
3/ Định sự chân giả.
4/ Biết ý người.
5/ Hướng giải quyết tình huống vấn đề.
6/ Chọn ngày giờ tốt để khởi sự.

Để nhận biết sự động và tĩnh ta áp dụng quy tắc “Đồng lấy dị mà luận – Dị lấy đồng mà quy”: Khi sự giống nhau nhiều thì ta lấy điểm khác biệt mà luận – Khi sự khác nhau nhiều thì ta lấy điểm giống nhau mà chọn.

Sự diễn biến thường hằng mỗi ngày như mọi ngày thì gọi là Tĩnh, và trong sự tĩnh đó bỗng nhiên có một ngày xảy ra chuyện khác thường thì ngày đó gọi là Động.

Ví như anh A mỗi ngày làm việc đều đặn bình thường, nhưng có một ngày bỗng nhiên cảm thấy lòng bất yên, khó chịu, lo lắng …thì gọi là Động.

Ví như thường ngày con cái ta cũng cẩn thận ngoan ngoãn, bỗng nhiên có một ngày nó đụng cái gì cũng đổ bể thì ngày đó gọi là Động.

Ví như ta có người thân quen thường ngày ăn nói cũng tử tế bình thường bỗng nhiên có một ngày phát lên nói một câu nghe lạ tai vui vẻ khác thường thì gọi là Động.

Ví như ta có một nhân viên có tính năng động vui vẻ, bỗng nhiên có một ngày anh ta trầm lặng hẳn, không nói gì đến ai thì gọi là Động.

Ví như bầu trời thường ngày cũng bao vì sao nhấp nháy lung linh bỗng nhiên đêm nay có một vì sao băng, xẹt xuất hiện thì gọi là Động.

Ví như con Lu vật nuôi trong nhà thường ngày khi ta về nó chạy ra mừng vui vẫy đuôi quấn quýt, nhưng hôm nay ta về nó lại sủa khác thường xem ta như người xa lạ thì gọi là Động.

Ví như ta đang ngồi làm việc trong nhà bình thường như mọi ngày bỗng nhiên hôm nay có con thằng lằn rơi xuống trúng ta giật mình thì gọi là Động.

Khi có những hiện tượng Động Tĩnh như trên, dân gian còn thường gọi là điềm thì là lúc ta cần lấy Quẻ Dịch để “thông dịch tiếng nói của Tạo Hóa” đã mượn những hiện tượng Động Tĩnh trên để nhắn nhủ đến chính người đó hoặc cho tập thể nào đó một điều hung (xấu) hay cát (tốt) nhằm cho ta có sự chuẩn bị đón nhận hay né tránh…

Đoạn Đường Tôi Đi

Tốt nghiệp năm 2013 tại Đại học Công Nghiệp TPHCM – IUH.

– Chuyên Ngành: Marketing, Quản Trị Kinh Doanh.

Digital Marketing: tạo chiến dịch quảng cáo, SEO Google, xây dựng, biên tập nội dung fanpage… được huấn luyện tại IMGroup – Nguyễn Minh Đức.

HUYỀN HỌC

– Phong Thủy: thầy Hoàng Long
– Dịch Lý Học: thầy Thanh Hải, thầy Đức Phú
– Thiết Kế Nội Thất Vượng Tài: thầy Nam Khánh

PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP

2009 – Tổ chức sự kiện tại Duc Tu Co., Ltd.

2011 – 2013: Trợ lý tổng giám đốc tại công ty phần mềm Khoa Lam Co., Ltd.

2014: Tư vấn triển khai dự án tái cấu trúc xưởng sản xuất nước sơn theo phương pháp 5S tại công ty Tân Hồng Phát Co Ltd.

2015 – Đến nay: DIỄN GIẢ – CỐ VẤN